Phim Con Heo

Bộ GD-ĐT vừa công bố đề minh họa thi tốt nghi dafabet

【dafabet】Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Giáo viên nói gì về sự đổi mới?

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Giáo viên nói gì về sự đổi mới?ĐềminhhọathitốtnghiệpTHPTnămGiáoviênnóigìvềsựđổimớ<strong>dafabet</strong>- Ảnh 1.

Bộ GD-ĐT vừa công bố đề minh họa thi tốt nghiệp năm 2025 để học sinh tham khảo

BÍCH THANH

Phân loại thí sinh tốt

Thạc sĩ Trần Văn Toàn, nguyên tổ trưởng tổ toán Trường THPT Marie Curie (Q.3, TP.HCM), nhận xét đề minh họa đã thể hiện rõ nét tinh thần đổi mới của Chương trình GDPT 2018. Đó là hướng đến đánh giá năng lực theo từng cấp độ tư duy của học sinh.

Đề toán minh họa có 3 dạng thức câu hỏi:

  • Dạng thức 1 (3 điểm): dạng trắc nghiệm 4 lựa chọn quen thuộc gồm 12 câu ở mức độ nhận biết nhanh các khái niệm, định nghĩa và công thức.
  • Dạng thức 2 (4 điểm): dạng đổi mới gồm 4 câu, mỗi câu có 4 ý và buộc phải trả lời những ý đó đúng hay sai. Như vậy, dạng thức này đòi hỏi học sinh phải trả lời 16 ý và thể hiện sự thông hiểu một cách thấu đáo các kiến thức đã học trong chương trình.
  • Dạng thức 3 (3 điểm): gồm 6 câu vận dụng kiến thức tổng quát để giải và cũng là dạng đổi mới được cho dưới dạng tự luận nhưng chỉ cần nêu lên kết quả cuối cùng trong từng câu.

Thạc sĩ Toàn nhận xét sự đổi mới trong đề toán minh họa góp phần đánh giá năng lực học sinh chính xác hơn nhiều so với trước đây, nhưng không đánh giá được năng lực trình bày một bài toán.

Không còn tư duy đánh "lụi"

Nhận xét về các câu hỏi trắc nghiệm 4 đáp án, giáo viên Lê Minh Huy, Trường THPT Nguyễn Hiền (Q.11, TP.HCM), cho rằng đây là dạng quen thuộc, chỉ ở mức độ nhận biết, yêu cầu học sinh phải nắm rõ lý thuyết.

Đối với phần 2 (câu hỏi đúng sai), thầy Huy đánh giá đây là dạng câu hỏi mới, rất hay bởi mỗi câu hỏi gồm nhiều ý nhỏ và học sinh phải thực sự hiểu mới có thể trả lời được. Nhóm câu hỏi này đáp ứng rất tốt mục tiêu của Chương trình GDPT 2018 về phát triển năng lực tư duy và lập luận trong toán học.

Thầy Huy nhận xét các câu trả lời ngắn trong phần 3 là một nhóm câu hỏi tự luận. Phần lớn câu hỏi trong phần này ở mức độ vận dụng, đặc biệt là lồng ghép các bài toán thực tiễn. Việc xuất hiện các câu hỏi dạng này bắt buộc học sinh phải biết cách giải quyết vấn đề, không còn tư duy "lụi" hay dùng những "mẹo" để giải toán như trước đây.

Đề minh họa dùng nhiều tư liệu khác nhau nhằm kiểm tra năng lực đọc hiểu

Thạc sĩ Nguyễn Viết Đăng Du, tổ trưởng tổ lịch sử Trường THPT Lê Quý Đôn (Q.3, TP.HCM), nhận xét cấu trúc đề minh họa môn lịch sử dùng 2 hình thức trắc nghiệm cho thấy có sự thay đổi so với dạng đề thi cũ.

Cụ thể, ngoài dạng trắc nghiệm 4 đáp án (trong phần 1), đề minh họa có thêm hình thức đọc đoạn văn và lựa chọn nhận định đúng hay sai (phần 2) - tiệm cận với các hình thức trắc nghiệm trong kỳ thi đánh giá năng lực của những trường ĐH hiện nay. Tuy nhiên, cách tính điểm tương đối phức tạp. Thí sinh trả lời được 1 câu hỏi trong phần 2 chỉ được tính 0,1 thay vì 0,25 như phần 1.

Về độ khó, thạc sĩ Du cho rằng có sự nâng cao so với đề kiểu cũ khi có 12 câu vận dụng (chiếm 30% tổng số câu hỏi). Do vậy, đề thi có khả năng phân loại thí sinh, phục vụ tiêu chí xét tuyển của các trường ĐH.

Theo thạc sĩ Du, nội dung đề minh họa bám sát nội dung chương trình lịch sử. Đề bài sử dụng nhiều tư liệu khác nhau nhằm kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh nhưng vẫn nằm trong nội dung chương trình học sinh.

Nhìn chung, thạc sĩ Du đánh giá đề minh họa có đổi mới, phù hợp tiêu chí kiểm tra đánh giá năng lực học sinh, nhưng vẫn lạc hậu so với thế giới vì các hình thức trắc nghiệm còn hạn chế.

Đề minh họa thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Giáo viên nói gì về sự đổi mới?- Ảnh 2.

Học sinh lớp 11 Trường THPT Tây Thạnh (Q.Tân Phú, TP.HCM)

BÍCH THANH

Giảm xác suất đánh ngẫu nhiên để đạt điểm tối đa

Bên cạnh việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (áp dụng trong nhiều năm tại Việt Nam), đề minh họa môn hóa học còn có thêm dạng câu hỏi trắc nghiệm chọn đúng/sai, theo thạc sĩ Phạm Lê Thanh, Trường THPT Nguyễn Hiền (Q.11, TP.HCM).

Với dạng trắc nghiệm chọn đúng/sai, mỗi câu hỏi có 4 ý phát biểu, thí sinh phải vận dụng toàn diện kiến thức và kỹ năng mới có thể chọn được câu trả lời đúng/sai đối với từng ý của câu hỏi. Điều này giúp phân loại tư duy và năng lực nhiều nhóm đối tượng học sinh khác nhau, hạn chế việc dùng "mẹo" hay "đoán mò" để chọn đáp án như dạng trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Xác suất đánh ngẫu nhiên đạt điểm tối đa là 1/16, nhỏ hơn 4 lần so với trắc nghiệm nhiều lựa chọn hiện nay.

Đề minh họa còn có sự kết hợp của hình thức câu hỏi trắc nghiệm dạng trả lời ngắn đòi hỏi thí sinh phải có năng lực, kiến thức kỹ năng cao mới viết được câu trả lời chính xác, hạn chế "đánh lụi" trắc nghiệm như trước đây. Nhìn chung, sự kết hợp nhiều hình thức câu hỏi chuẩn hóa giúp ích cho việc kiểm tra đánh giá, phân loại đúng năng lực từng học sinh.

Tuy nhiên, thầy Thanh nói: "Giáo viên vẫn mong chờ Bộ GD-ĐT định hướng xây dựng nội dung đề thi gần gũi thực tế đời sống, không nặng về kỹ năng nhớ và hiểu kiến thức. Và khuyến khích các kỹ năng tư duy bậc cao hơn thông qua việc ứng dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cụ thể trong cuộc sống vì nếu kiến thức không được vận dụng vào thực tế thì kiến thức đó chỉ là thông tin".

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap